Giới luật của Phật
Chỉ có những người vô minh, sống phạm giới, phá giới, bẻ vụn giới; họ không hiểu giới luật của Phật là đạo đức làm Người, làm Thánh của những bậc tu hành chân chính; họ không biết giới luật là thiện pháp để chuyển hóa nhân quả, đem lại đời sống an vui hạnh phúc cho họ, vì thế, họ mới dám tuyên bố bỏ những giới nhỏ nhặt, chà đạp lên giới luật của Phật, mặc sức sống phạm giới, họ ăn uống phi thời, ngồi quán, ngồi lều, nhậu nhẹt rượu chè say sưa, chạy xe lạng lách, xem ca hát và tự ca hát, v.
.... vì vậy Giới luật của Phật là đức hạnh, là phương pháp phòng hộ bảo vệ sự tu tập cho tu sinh. Giới luật của Phật là những hành động đạo đức giải thoát cho mình cho người. Đức Phật đã dạy: “Giới luật là trí tuệ, trí tuệ là giới luật”, “Giới luật ở đâu trí tuệ ở đó”, “Ta nói giới luật là nói tâm ly dục ly ác pháp, Ta nói tâm ly dục ly ác pháp, đó là Ta nói thiền định”.
“Ta nói giới luật là nói tâm không phóng dật, Ta nói tâm không phóng dật đó là Ta nói Niết Bàn”. Đức Phật di chúc: “Ta thành Chánh giác là nhờ tâm không phóng dật”. Như vậy, đức Phật thành đạo là do giới luật.
Giới luật là một pháp môn sống đúng, tu tập đúng là con người có đạo đức, có trí tuệ, có thiền định và có sự giải thoát ngay liền như những lời đức Phật đã xác định trên.
Gợi ý
-
Giới luật
Giới luật là Thánh hạnh (hạnh không làm khổ mình, khổ người), là pháp vô lậu, là sự giải thoát chân thật của một người sống đúng giới luật, là một người hướng đạo tốt dẫn đường, dắt lối chúng ta đến bờ giải thoát, là những hành động sống...
-
Giới luật đức hạnh
gồm có: 1- Năm giới (Ngũ Giới) căn bản của người cư sĩ. 2- Mười giới Sa Di (Thập Giới Sa Di) của người xuất gia. 3- Hai trăm năm mươi giới tỳ-kheo Tăng (250 Giới tỳ-kheo Tăng) của tu sĩ nam, hay Ba trăm bốn mươi tám giới tỳ-kheo...
-
Giới luật hiện tiền
Dẫn chứng giới luật được thọ trì để dứt sự rầy rà.
-
Giới luật nghiêm trì
thì có sáu trạng thái giải thoát: 1- Giới luật thanh tịnh. 2- Kiên trì giữ gìn. 3- Nội tâm tịch tĩnh. 4- Không gián đoạn thiền định. 5- Thành tựu quán hạnh. 6- Thích sống tại các trụ xứ không tịch.Giới luật là thức ăn của thiền định, nếu...
-
Giới luật Phật
gồm chung có: ngũ giới, thập thiện, thập giới sa di, sa di ni, 250 giới tỳ kheo tăng và 348 giới tỳ kheo ni. Tất cả giới luật này để chỉ dạy những hành động đạo đức của con người từ phàm phu, bình thường đến bậc Thánh nhân,...
-
Muốn giữ gìn giới luật nghiêm chỉnh
không hề vi phạm một lỗi nhỏ nhặt nào thì luôn luôn phải tác ý câu “Năm thủ uẩn là vô thường, khổ, bệnh hoạn, ung nhọt, mũi tên, bất hạnh, người lạ, ốm đau, hủy hoại, rỗng không, vô ngã”. (Năm thủ uẩn là sắc thủ uẩn, thọ thủ...
-
Thánh giới luật của người cư sĩ - (Thánh giới uẩn của người cư sĩ)
gồm có: Năm giới cấm cư sĩ, tám giới Bát Quan Trai và Thập Thiện, đức Phật gọi là Thánh giới uẩn (của người cư sĩ). Nếu là người giác ngộ Thánh Giới uẩn thì phải thông suốt những đức hạnh của bậc Thánh trong những giới luật này rất...
-
Thánh giới luật của Tỳ kheo Tăng và Tỳ kheo Ni
không những thông suốt những Thánh giới uẩn của người cư sĩ mà còn phải thông suốt 10 giới Sa Di, 250 giới Tỳ kheo Tăng và 348 giới Tỳ kheo Ni. Phải giác ngộ đức giới, hạnh giới và giới hành của toàn bộ đức hạnh của giới kinh...
-
Đầy đủ lòng tin đối với Giới Luật Đức Hạnh
Giới luật đức hạnh của Phật giáo là một sự sống mang lại sự an vui cho mình, cho người và cho tất cả các loài chúng sanh. Giới luật đức hạnh của Phật có một phong cách sống làm người có văn hóa và đạo đức, thực hiện một...
-
Trạng thái giới luật vô lậu thiện pháp
là một trạng thái tâm thanh tịnh tức là tâm thanh thản, an lạc và vô sự. Cho nên muốn ước nguyện một điều gì, hoặc người thân muốn trước khi chết tâm không rối loạn, không mê muội, sáng suốt tỉnh táo thì phải giữ gìn tâm bất động...
-
Người giữ gìn giới luật nghiêm chỉnh
Khi con thể hiện đức hiếu sinh đúng (trong Giáo Án Rèn Nhân Cách lớp Ngũ Giới) không làm khổ mình khổ người và khổ tất cả chúng sinh thì người giữ gìn giới luật nghiêm chỉnh họ lại càng mến phục và kính trọng con nhiều hơn.Tai sao vậy?...
-
Muốn cho giới luật được nghiêm chỉnh
thì phải tu tập Tứ Chánh Cần và Tứ Niệm Xứ. (Trong Tứ Chánh Cần có các pháp cần tu tập là Định Niệm Hơi Thở, Định Vô Lậu, Định Sáng Suốt và Định Chánh Niệm Tỉnh Giác). (Trong Tứ Niệm Xứ có các pháp tu tập là Tứ Niệm...
-
Độc cư giới luật đức hạnh Ngũ Giới
1- Độc Cư Ý hành: với sự hộ trì bảo vệ ý căn không được nghĩ điều xấu ác cho người khác, dù người khác nghĩ những điều xấu ác đối với mình, nhưng luôn luôn phải nghĩ điều thiện với họ để thực hiện đức hiếu sinh với mình,...
-
Chứng đạt Thánh giới luật
Khi sống được tâm thanh thản, an lạc và vô sự, sống đem lại lợi ích cho mình, cho người, tức là sống không làm khổ mình, khổ người, khổ cả hai, tâm luôn luôn bất động trước các ác pháp và các cảm thọ, đó là tâm thanh thản,...
-
Thánh giới luật
là đức hạnh của người tu sĩ, là đạo đức nhân bản - nhân quả, thường đem lại lợi ích cho mình, cho người, tức là sống không làm khổ mình, khổ người, khổ cả hai. Tâm luôn luôn bất động trước các ác pháp và các cảm thọ, đó...
-
Giữ gìn giới luật
Ví dụ: Khi tâm khởi muốn ăn, thấy bụng đói mà chưa tới giờ ăn thì nhất định không ăn. Tâm khởi muốn nghe băng hoặc lấy kinh sách ra đọc thì nhất định không nghe băng, không đọc kinh. Khi bị người khác chửi mắng mạ nhục mình, mà...
-
Thành tựu viên mãn giới luật
đức Phật dạy hãy sống đầy đủ giới hạnh, sống đầy đủ giới bổn, sống phòng hộ với sự phòng hộ của giới bổn, đầy đủ oai nghi chánh hạnh, thấy sự nguy hiểm trong các lỗi nhỏ nhặt, chơn chánh lãnh thọ và học tập các học giới, và...
-
Thâm nhập giới luật
là nhập vào giới luật làm tâm bất động; giới luật là mình, mình là giới luật. Có như vậy mới được gọi là ly dục ly ác pháp; mới được gọi là ngăn ác diệt ác pháp; mới được gọi là sinh thiện tăng trưởng thiện pháp; mới được...
-
Tu tập Giới Luật
là giai đoạn tu quán: dùng tri kiến giải thoát mà nhìn mọi sự vật tức là Chánh Tri Kiến; dùng tri kiến giải thoát tư duy suy nghĩ mọi sự vật, mọi pháp, tức là Chánh Tư Duy.
-
Học đạo đức giới luật
là học xả tâm ly dục ly ác pháp, nhờ đó tâm mới lần lần thưa niệm và không còn vọng niệm, hôn trầm, thùy miên nữa. Sự tu tập xả tâm là một lợi ích rất lớn mà nó đã thể hiện hai phần: - Lợi ích thứ nhất...